• Hiểu đúng câu tục ngữ
    2024-07-01 15:48:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Tục ngữ Việt Nam có câu “Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn còn ăn bằng gì”.

  • Về câu tục ngữ “Cát liền tay, thịt chầy ngày”
    2024-06-21 16:15:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất, cụ thể là canh tác cây lúa nước có câu “Cát liền tay, thịt chầy ngày”. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân - NXB Văn học, 2018) giảng: “Cát liền tay, thịt chầy ngày: Kinh nghiệm nông dân cho là...

  • Móng nhà hay móng ngựa
    2024-06-11 08:42:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - “Đừng chờm mà có ngày chấn móng” là câu tục ngữ Việt Nam thuộc loại cổ xưa và khá khó hiểu. Không biết “chờm”, “chấn” ở đây là gì?; “móng” là móng nhà hay móng lừa, móng ngựa? Có lẽ, việc đầu tiên là chúng ta tìm đến từ điển xem sao:

  • Nên hiểu câu tục ngữ “Người roi, voi búa” thế nào cho đúng? 
    2024-03-15 14:26:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Tục ngữ Việt Nam có câu “Người roi, voi búa”. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: “Quản voi thì dùng búa, dạy người thì dùng roi vọt (quan niệm giáo dục xưa)”. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS...

  • Mưa không qua ngọ, gió chẳng qua mùi
    2024-03-11 16:16:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Tục ngữ Việt có câu Mưa không qua ngọ, gió chẳng đến mùi. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL) đưa ra dị bản “mưa không qua ngọ, gió không qua mùi” và giải thích: “Đây là kinh nghiệm của Nhân dân trong các trận bão, nhưng không hoàn toàn đúng”,...

  • Vì sao lại “Đói giỗ cha, No ba ngày Tết”?
    2024-02-05 15:20:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Cái ý “No ba ngày Tết”  thì hầu như ai cũng hiểu. Tuy nhiên vấn đề khó hiểu và gây tranh cãi tại sao lại “đói giỗ cha”  hoặc “đói ngày giỗ cha”?

  • Từ “Rút dây động rừng” đến “Tai vách mạch dừng”
    2024-01-12 14:32:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Độc giả Lương Hoài Nam hỏi: “Tôi thấy nhiều người viết là “Rút dây động rừng”, nhưng có người lại viết “Rút dây động dừng”; có người viết là “Tai vách mạch rừng”, nhưng cũng có người lại viết “Tai vách mạch dừng”. Vậy xin chuyên mục Cà kê...

  • “Chết đứng” trong “Cây ngay không sợ chết đứng” nghĩa là gì?
    2023-11-24 14:04:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Một số cuốn từ điển tiếng Việt chúng tôi có trong tay như Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê - Vietlex); Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên); Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (nhóm Vũ Dung), đều giải thích nghĩa bóng câu Cây ngay...

  • “Đường đi”, hay “Đường tắt”?; “Tối”, hay “Rối”?
    2023-10-02 15:05:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Có một câu tục ngữ Việt hiện tồn tại ít nhất ba dị bản, được các nhà sưu tầm, biên soạn từ điển thu thập và giải nghĩa (chúng tôi nhấn mạnh những chỗ khác nhau để bạn đọc dễ theo dõi): Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng; Đường TẮT hay TỐI, nói...

  • Vì sao lại “Đánh nhau chia gạo, chào nhau ăn cơm”?
    2023-08-14 15:35:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Đây là câu tục ngữ khá thông dụng, nhưng không phải ai cũng hiểu đúng. Một số nhà biên soạn từ điển từng giải nghĩa:

Tắt [X]