• Móng nhà hay móng ngựa
    2024-06-11 08:42:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - “Đừng chờm mà có ngày chấn móng” là câu tục ngữ Việt Nam thuộc loại cổ xưa và khá khó hiểu. Không biết “chờm”, “chấn” ở đây là gì?; “móng” là móng nhà hay móng lừa, móng ngựa? Có lẽ, việc đầu tiên là chúng ta tìm đến từ điển xem sao:

  • Sự khác nhau giữa “Chơi dao” và “Đi đêm”
    2024-04-09 09:21:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Nếu “Chơi dao có ngày đứt tay” ý nói mạo hiểm, xem thường hiểm họa thì sẽ có ngày chuốc lấy tai vạ cho chính mình, thì “Đi đêm lắm có ngày gặp ma”, đơn giản chỉ có nghĩa: thường xuyên làm những việc mờ ám, lén lút (có khi không có gì xấu mà chỉ...

  • “Mặt chuột” HAY “Mạch chuột”?
    2024-03-29 15:19:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Tục ngữ Việt Nam có câu Cháy nhà ra mặt chuột (dị bản Cháy nhà mới ra mặt chuột).

  • Nên hiểu câu tục ngữ “Người roi, voi búa” thế nào cho đúng? 
    2024-03-15 14:26:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Tục ngữ Việt Nam có câu “Người roi, voi búa”. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: “Quản voi thì dùng búa, dạy người thì dùng roi vọt (quan niệm giáo dục xưa)”. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS...

  • Mưa không qua ngọ, gió chẳng qua mùi
    2024-03-11 16:16:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Tục ngữ Việt có câu Mưa không qua ngọ, gió chẳng đến mùi. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL) đưa ra dị bản “mưa không qua ngọ, gió không qua mùi” và giải thích: “Đây là kinh nghiệm của Nhân dân trong các trận bão, nhưng không hoàn toàn đúng”,...

  • Nghĩa đen của câu ngạn ngữ “Trốn việc quan đi ở chùa”
    2024-02-20 15:52:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Về nghĩa bóng câu Trốn việc quan đi ở chùa, hầu như các nhà biên soạn từ điển đều cơ bản hiểu đúng, nhưng lại khá lúng túng, nhầm lẫn khi giải thích nghĩa đen:

  • Vì sao lại có câu “Ai nuôi chó một nhà, ai nuôi gà một sân”?
    2023-11-20 14:32:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2010) đưa ra 2 dị bản đồng nghĩa. Mục “Ai nuôi chó một nhà; ai nuôi gà một sân” chú dẫn xem “Chẳng ai nuôi chó một nhà, chẳng ai nuôi gà một sân” và giải thích: “Chưa từng...

  • “Đường đi”, hay “Đường tắt”?; “Tối”, hay “Rối”?
    2023-10-02 15:05:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Có một câu tục ngữ Việt hiện tồn tại ít nhất ba dị bản, được các nhà sưu tầm, biên soạn từ điển thu thập và giải nghĩa (chúng tôi nhấn mạnh những chỗ khác nhau để bạn đọc dễ theo dõi): Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng; Đường TẮT hay TỐI, nói...

  • Nên hiểu câu tục ngữ “Sượng mẹ, bở con” thế nào cho đúng?
    2023-09-19 08:29:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Câu tục ngữ Sượng mẹ, bở con được nhiều cuốn từ điển thu thập và đưa ra nhiều cách giảng rất khác nhau:

  • “Đã tật”, “Rã tật”, hay “Dã tật”?
    2023-09-16 08:32:00

    (vhds.baothanhhoa.vn) - Độc giả Cao Xuân Thiện (21/4 Kha Vạn Cân - TP Vũng Tàu) hỏi: “Tôi thấy nhiều người viết “Thuốc đắng dã tật”, nhưng có người lại viết là “Thuốc đắng đã tật”. Đề nghị chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết bản nào của thành ngữ này đúng?”.

Tắt [X]